1. Chuẩn bị sử dụng máy xông khí dung là gì ?
Chuẩn bị dụng cụ: Máy khí dụng, lọ xịt dung dịch, máy đo kiểm tra tình trạng cơ bản người bệnh và các dụng cụ cần thiết khác.
Kiểm tra tình trạng bệnh nhân, chiếu chụp X quang phổi, kết quả khám bệnh (khám bệnh nếu có bệnh), đo huyết áp và SPO2, đo thân nhiệt của người bệnh trước khi thở khí dung để theo dõi trong quá trình hỗ trợ điều trị bệnh.
Trước khi tiến hành cho thở khí dung, người trợ lý y tế cần rửa tay sạch sẽ hoặc/và xịt dung dịch AVS để đảm bảo không có vi khuẩn phơi nhiễm dụng cụ tiếp xúc.
Công tác chuyên môn: Người có hiểu biết, đã được đào tạo, BS, kỹ thuật viên, trình dược viên hoặc điều dưỡng sẽ kiểm tra chất lượng thuốc và dung dịch trước khi đưa vào máy khí dung cho bệnh nhân sử dụng, quan sát xem thuốc có tem niêm phong, tem truy xuất, chất lượng dung dịch có biến chất hay không, bao bì thuốc có bị xâm hại hay không (hoặc cách nhận biết riêng của dung dịch AVS).
Ngoài ra, người bệnh cần ngồi trên ghế, hoặc trên giường với tư thế thoải mái và thẳng lưng khi thực hiện thở khí dung “Khí dung AVS - Phương pháp chăm sóc sức khỏe Mayasan”.
2. Thực hiện xông thở khí dung
Khi thực hiện xông khí dung tại các cơ sở do Maya San, Công ty Cổ phần Tập đoàn Dược Trường Sinh chỉ định, người dùng sẽ được kỹ thuật viên hướng dẫn đúng để quá trình thở khí dung diễn ra nhẹ nhàng, dễ chịu và thoải mái.
Dung dịch đặc biệt: không mầu, không mùi do đó sử dụng không bị kích ứng hay dị ứng, phân tử nano nên dễ thẩm thấu, kháng khuẩn, diệt khuẩn giúp nhanh lành.
Người bệnh nên thở bình thường bằng miệng, (nếu chủ động được) sau 5 hơi thở ra, hãy hít một hơi thật sâu và nín thở khoảng 2 – 3 giây trước khi thở ra để giúp AVS được tàng trong phổi, lắng bám vào các niêm mạc của đường hô hấp, để diệt khuẩn, kháng kháng khuẩn và giúp cơ thể tái tạo tế bào, chữa lành tổn thương...
Trung bình mỗi lần xông khí dung mất khoảng 10 – 15 phút là sẽ hết cốc thuốc.
Về tâm thái: Nếu cảm thấy không thoải mái gây chóng mặt trong khi thở khí dung và sau khi thở khí dung, người bệnh cần thở chậm lại và ngồi nghỉ ngơi một lát bởi một số trạng thái tâm lý của người bệnh có tâm lý thuốc có thể khiến người bệnh cảm thấy run rẩy, bồn chồn nhưng sẽ hết ngay sau đó. Đây là điều không phải hiếm gặp, nhưng nếu có những triệu chứng bất thường, người bệnh cần thông báo cho bác sĩ, chuyên môn để được hướng dẫn xử lý.
Công dụng khí dung AVS
Thở khí dung có nhiều công dụng trong việc hỗ trợ điều trị các bệnh lý đường hô hấp, hệ thần kinh, tim mạch, huyết áp, cơ xương khớp … tuy nhiên, người bệnh cần lưu ý một số mối nguy hiểm khi thở khí dung, nhất là những bệnh nhân mắc bệnh hen suyễn.
Thở khí dung cũng có tác dụng bổi bổ sức khỏe người bệnh, nâng cao thể trạng “hậu covid”, phục hồi tổn thương sâu, hỗ trợ điều trị bệnh mãn tính liên quan đến đường hô hấp.
Nguy cơ tắc nghẽn đường thở: Các dịch tiết ưu trương trong đường thở của người bệnh có thể hấp thụ nước được cung cấp và có khả năng làm tắc nghẽn đường thở.
• Nguy cơ gây co thắt phế quản: Các hạt khí dung có thể gây nên tình trạng co thắt phế quản ở người bệnh hen suyễn.
• Người bệnh nếu ho nhiều hãy lập tức nhấc chụp thở mồm miệng ra, ngưng sử dụng máy thở khí dung và ngồi nghỉ ngay tại chỗ, hoặc thay loại chụp bằng loại đầu phun chuyên dụng của máy cho thở mũi để tiếp dùng thở khí dung AVS.
• Đối với người bệnh thở khí dung tại nhà, khi thở khí dung liên tục không đúng cách sẽ làm lượng nước quá tải khiến người bệnh không xử lý kịp thời, nhất là trẻ em và người lớn tuổi.
• Khi kết hợp với thuốc thở khí dung tại nhà có dấu hiệu sủi bọt hoặc nổi nhiều bong bóng, người bệnh cần ngưng sử dụng vì rất có thể thuốc đang gặp vấn đề.
Công ty chúng tôi đã chuẩn bị một số trang thiết bị, hệ thống máy thở khí dung hiện đại, được nhập khẩu từ nước ngoài theo tiêu chuẩn quốc tế và cơ số AVS giúp người bệnh an tâm thực hiện thở khí dung.
Mọi liên hệ xin gọi đến số điện thoại:
Website: